Các Ý Tưởng Thiết Kế Phòng Bếp Nhà Ống Ưa Chuộng Hiện Nay
Diện tích nhà ống vốn khiêm tốn, chiều ngang hẹp và chiều sâu dài, vô tình tạo nên không gian nhà hộp. Chính vì vậy để thiết kế không gian sống khoa học và tiện nghi hơn phụ thuộc vào bài toán nội thất. Một trong những không gian quan trọng được quan tâm hàng đầu chính là thiết kế phòng bếp nhà ống.
Hãy tham khảo những ý tưởng thiết kế phòng bếp nhà ống ưa chuộng hiện này của AIC JSC nhé!!!
Đặc điểm chung của mẫu phòng bếp nhà ống
Đi liền với hình khối kiến trúc đặc trưng của mẫu nhà ống. Thiết kế bếp hiện đại của nhà ống mang đậm những dấu ấn đặc trưng sau:
- Diện tích phòng bếp nhà ống nhỏ, bề ngang hẹp
- Chiều sâu bếp mở rộng về phía hậu
- Ánh sáng tự nhiên của không gian bếp bị hạn chế
- Mặt thoáng chú yếu của không gian là mặt tiền và mặt hậu công trình
Bởi vậy, việc thiết kế và bố trí phòng bếp gây cho chủ nhà không ít khó khăn. Bởi vừa phải tiết kiệm diện tích, phù hợp tính thẩm mỹ mà lại phải đồng bộ hóa với cả ngôi nhà.
Yếu tố phong thuỷ khi thiết kế phòng bếp nhà ống
Hướng
Khi thiết kế phòng bếp cho nhà ống bạn phải chú ý:
Không nên thiết kế khu bếp nấu nhìn thẳng ra cửa chính, sẽ gây ra sự phân tâm. Bếp thuộc hành Hoả, nếu thiết kế hướng bếp nhìn trực diện cửa chính. Điều này sẽ khiến cho chủ nhân nóng nảy, ảnh hưởng đến sức khoẻ của các thành viên trong gia đình.
Không đặt bếp ngược hướng cửa chính, khi nấy nướng dòng khí nóng do dòng đối lưu có thể bay ngược ra phòng khách, cản trở sinh khí của toàn bộ ngôi nhà. Đặc biệt, không đặt bếp nấu đối diện nhà vệ sinh, sẽ gây nên những mùi tạp uế. Cuối cùng, không nên đặt bếp nấu tiếp giáp phòng ngủ, gây hấp thụ nhiệt, nóng ảnh hưởng đến giấc ngủ.
Màu sắc
Theo thuyết ngũ hành thì Mộc sinh Hoả, Hoả sinh Thổ. Khi thiết kế phòng bếp nhà ống nói riêng và nhà bếp nói chung. Nên ưu tiên lựa chọn các màu như màu không dịu nhẹ, tươi sáng như hồng nude, vàng nhạt, xanh, xám. Những gam màu này sẽ giúp cho không gian bếp trở nên yên bình và gia chủ có thể gặp nhiều may mắn, thuận lợi.
Nội thất
Phòng bếp nhà ống nên tận dụng không gian sử dụng, mở rộng không gian tối ưu. Nên sử dụng hệ tủ hình chữ L hoặc kệ tủ chữ L. Nó giúp cho không gian thông thoáng hơn, tận dụng tối đa không gian, đặc biệt là các góc chết.
Bàn ăn nên đặt ở vị trí thuận tiện, tránh đối diện cửa ra vào, đối diện bàn thờ, gần nhà vệ sinh hay đặt dưới dầm nhà. Kiểu dáng bàn ăn nên chọn những mẫu đơn giản có hình tròn, hình vuông, hình elip. Tránh những hình có góc nhọn sẽ không tốt cho gia chủ.
>>> Xem thêm: Cách Thiết Kế Nhà Bếp Theo Phong Thủy
Các ý tưởng thiết kế không gian bếp đẹp cho nhà ống
Không gian bếp đẹp cho nhà ống là kiểu thiết kế phổ biến mang đặc điểm nổi bật. Tận dụng tốt không gian diện tích khiêm tốn với chiều ngang hẹp, mở rộng chiều sâu. Lấy ánh sáng tự nhiên một cách khéo léo, đơn giản mà vẫn đầy đủ tiện nghi.
a. Thiết kế mở không gian bếp đẹp cho nhà ống
Môi trường sống oi bức của những ngày hè nắng nóng. Một thiết kế phòng bếp giảm bớt các bức tường cố định thay thế bằng hệ thống cửa kính cao sát trần. Thiết kế giếng trời tận dụng ánh sáng từ không gian bên ngoài. Giúp bổ sung ánh sáng tự nhiên cho không gian bếp. Đồng thời liên kết không gian bếp gắn liền với thiên nhiên bên ngoài. Sẽ mang đến cảm giác mát mẻ thoáng đãng và gần gũi chan hòa cùng thiên nhiên.
>>> Xem thêm: Thiết Kế Kệ Bếp Mở Không Gian Mới Lạ Cho Nhà Bếp
b. Thiết kế hiện đại không gian bếp đẹp cho nhà ống
Việc thiết kế một không gian bếp đẹp hiện đại không khó. Nó phụ thuộc cách thức quy hoạch, lên ý tưởng chọn lựa màu sắc và cách bố trí trang thiết bị nhà bếp. Cũng như việc chọn lựa sử dụng vật liệu bếp góp phần mang lại cảm xúc dồi dào về cuộc sống. Thêm vào đó là nắm bắt xu hướng thiết kế không gian bếp đẹp của các nhà thiết kế nội thất trên thế giới
c. Thiết kế không gian bếp đẹp liên thông phòng khách
Với nhà ống thì phương án thiết kế không gian bếp đẹp liên thông phòng khách là giải pháp tối ưu. Tận dụng tối đa diện tích nhà ống nhỏ hẹp mang đến không gian thoáng đãng, đầy đủ tiện nghi. Đây cũng là xu hướng thiết kế không gian phòng bếp theo phong cách hiện đại. Kết hợp với hệ thống đèn chiếu sáng đảm bảo cung cấp ánh sáng đầy đủ cho những hoạt động sinh hoạt hằng ngày của gia đình.
d. Thiết kế không gian bếp thông minh tiện lợi
Không gian phòng bếp đẹp, tiện nghi không thể thiếu sử dụng nội thất phòng bếp thông minh, tiện lợi. Mang đến không gian bếp hoàn hảo và mở rộng không gian khi không thực hiện chức năng nấu nướng, biến không gian bếp trở nên trẻ trung, hiện đại và năng động. Đặc biệt với những không gian bếp cho nhà ống nhỏ hẹp. Việc ứng dụng các nội thất bếp thông minh là rất cần thiết để tiết kiệm diện tích và khoảng trống không gian bếp vẫn mang tính thẩm mỹ cao.
>>> Xem thêm: Bí Quyết Thiết Kế Nội Thất Nhà Ống 3 Tầng Đẹp Hút Hồn
Lựa chọn vật liệu nội thất phù hợp
Để giảm chi phí thiết kế nội thất không gian bếp, không chỉ là hoàn thiện thiết kế không gian và hệ thống trang thiết bị bếp. Mà còn phụ thuộc phần lớn vào việc lựa chọn vật liệu bếp sao cho vừa bền, đẹp lại tiết kiệm chi phí nhất. Đây được xem là trở ngại lớn của hầu hết các gia chủ trong bài toán tiết kiệm chi phí. Dưới đây là 3 gợi ý không nên bở lỡ:
Gỗ công nghiệp
Thiết kế tủ bếp bằng ván gỗ công nghiệp tuy tuổi thọ không bằng gỗ tự nhiên. Nhưng giá thành rẻ và màu sắc phù hợp với nhiều không gian bếp đẹp và mệnh của gia chủ.
Đá hoa cương
Thay vì sử dụng đá Marble cao cấp để làm backsplash hoặc mặt bàn bếp. Nên sử dụng đá hoa cương để giảm giá thành xuống nhưng độ bền và tính sang trọng của nó cho không gian bếp cũng không thua kém gì các vật liệu đắt tiền.
Gạch lát nền
Thay vì bạn sử dụng các loại đá granite, marble hay ván gỗ. Nên thay thế gạch men cho không gian bếp để giảm chi phí nhưng vẫn đảm bảo tính thẩm mỹ.
Phòng bếp là không gian giữ lửa, là nơi nuôi dưỡng mái ấm của gia đình. Thiết kế phòng bếp nhà ống hiện đại với không gian thông thoáng kết hợp với phong thủy. Sẽ giúp gia đình tăng thêm dòng vượng khí tốt nhất cho gia đình. Nếu như gia đình bạn chưa hình thành ý tưởng thiết kế phòng bếp nhà ống. Hãy liên hệ ngay với kiến trúc sư của chúng tôi để được tư vấn chi tiết và cụ thể hơn.
>>> Xem thêm: Sử Dụng Giấy Dán Tường Cho Trang Trí Nhà Bếp
Nguồn: tham khảo
xưởng sản xuất
Đăng ký tư vấn
Các Ý Tưởng Thiết Kế Phòng Bếp Nhà Ống Ưa Chuộng Hiện Nay
Diện tích nhà ống vốn khiêm tốn, chiều ngang hẹp và chiều sâu dài, vô tình tạo nên không gian nhà hộp. Chính vì vậy để thiết kế không gian sống khoa học và tiện nghi hơn phụ thuộc vào bài toán nội thất. Một trong những không gian quan trọng được quan tâm hàng đầu chính là thiết kế phòng bếp nhà ống.
Hãy tham khảo những ý tưởng thiết kế phòng bếp nhà ống ưa chuộng hiện này của AIC JSC nhé!!!
Đặc điểm chung của mẫu phòng bếp nhà ống
Đi liền với hình khối kiến trúc đặc trưng của mẫu nhà ống. Thiết kế bếp hiện đại của nhà ống mang đậm những dấu ấn đặc trưng sau:
- Diện tích phòng bếp nhà ống nhỏ, bề ngang hẹp
- Chiều sâu bếp mở rộng về phía hậu
- Ánh sáng tự nhiên của không gian bếp bị hạn chế
- Mặt thoáng chú yếu của không gian là mặt tiền và mặt hậu công trình
Bởi vậy, việc thiết kế và bố trí phòng bếp gây cho chủ nhà không ít khó khăn. Bởi vừa phải tiết kiệm diện tích, phù hợp tính thẩm mỹ mà lại phải đồng bộ hóa với cả ngôi nhà.
Yếu tố phong thuỷ khi thiết kế phòng bếp nhà ống
Hướng
Khi thiết kế phòng bếp cho nhà ống bạn phải chú ý:
Không nên thiết kế khu bếp nấu nhìn thẳng ra cửa chính, sẽ gây ra sự phân tâm. Bếp thuộc hành Hoả, nếu thiết kế hướng bếp nhìn trực diện cửa chính. Điều này sẽ khiến cho chủ nhân nóng nảy, ảnh hưởng đến sức khoẻ của các thành viên trong gia đình.
Không đặt bếp ngược hướng cửa chính, khi nấy nướng dòng khí nóng do dòng đối lưu có thể bay ngược ra phòng khách, cản trở sinh khí của toàn bộ ngôi nhà. Đặc biệt, không đặt bếp nấu đối diện nhà vệ sinh, sẽ gây nên những mùi tạp uế. Cuối cùng, không nên đặt bếp nấu tiếp giáp phòng ngủ, gây hấp thụ nhiệt, nóng ảnh hưởng đến giấc ngủ.
Màu sắc
Theo thuyết ngũ hành thì Mộc sinh Hoả, Hoả sinh Thổ. Khi thiết kế phòng bếp nhà ống nói riêng và nhà bếp nói chung. Nên ưu tiên lựa chọn các màu như màu không dịu nhẹ, tươi sáng như hồng nude, vàng nhạt, xanh, xám. Những gam màu này sẽ giúp cho không gian bếp trở nên yên bình và gia chủ có thể gặp nhiều may mắn, thuận lợi.
Nội thất
Phòng bếp nhà ống nên tận dụng không gian sử dụng, mở rộng không gian tối ưu. Nên sử dụng hệ tủ hình chữ L hoặc kệ tủ chữ L. Nó giúp cho không gian thông thoáng hơn, tận dụng tối đa không gian, đặc biệt là các góc chết.
Bàn ăn nên đặt ở vị trí thuận tiện, tránh đối diện cửa ra vào, đối diện bàn thờ, gần nhà vệ sinh hay đặt dưới dầm nhà. Kiểu dáng bàn ăn nên chọn những mẫu đơn giản có hình tròn, hình vuông, hình elip. Tránh những hình có góc nhọn sẽ không tốt cho gia chủ.
>>> Xem thêm: Cách Thiết Kế Nhà Bếp Theo Phong Thủy
Các ý tưởng thiết kế không gian bếp đẹp cho nhà ống
Không gian bếp đẹp cho nhà ống là kiểu thiết kế phổ biến mang đặc điểm nổi bật. Tận dụng tốt không gian diện tích khiêm tốn với chiều ngang hẹp, mở rộng chiều sâu. Lấy ánh sáng tự nhiên một cách khéo léo, đơn giản mà vẫn đầy đủ tiện nghi.
a. Thiết kế mở không gian bếp đẹp cho nhà ống
Môi trường sống oi bức của những ngày hè nắng nóng. Một thiết kế phòng bếp giảm bớt các bức tường cố định thay thế bằng hệ thống cửa kính cao sát trần. Thiết kế giếng trời tận dụng ánh sáng từ không gian bên ngoài. Giúp bổ sung ánh sáng tự nhiên cho không gian bếp. Đồng thời liên kết không gian bếp gắn liền với thiên nhiên bên ngoài. Sẽ mang đến cảm giác mát mẻ thoáng đãng và gần gũi chan hòa cùng thiên nhiên.
>>> Xem thêm: Thiết Kế Kệ Bếp Mở Không Gian Mới Lạ Cho Nhà Bếp
b. Thiết kế hiện đại không gian bếp đẹp cho nhà ống
Việc thiết kế một không gian bếp đẹp hiện đại không khó. Nó phụ thuộc cách thức quy hoạch, lên ý tưởng chọn lựa màu sắc và cách bố trí trang thiết bị nhà bếp. Cũng như việc chọn lựa sử dụng vật liệu bếp góp phần mang lại cảm xúc dồi dào về cuộc sống. Thêm vào đó là nắm bắt xu hướng thiết kế không gian bếp đẹp của các nhà thiết kế nội thất trên thế giới
c. Thiết kế không gian bếp đẹp liên thông phòng khách
Với nhà ống thì phương án thiết kế không gian bếp đẹp liên thông phòng khách là giải pháp tối ưu. Tận dụng tối đa diện tích nhà ống nhỏ hẹp mang đến không gian thoáng đãng, đầy đủ tiện nghi. Đây cũng là xu hướng thiết kế không gian phòng bếp theo phong cách hiện đại. Kết hợp với hệ thống đèn chiếu sáng đảm bảo cung cấp ánh sáng đầy đủ cho những hoạt động sinh hoạt hằng ngày của gia đình.
d. Thiết kế không gian bếp thông minh tiện lợi
Không gian phòng bếp đẹp, tiện nghi không thể thiếu sử dụng nội thất phòng bếp thông minh, tiện lợi. Mang đến không gian bếp hoàn hảo và mở rộng không gian khi không thực hiện chức năng nấu nướng, biến không gian bếp trở nên trẻ trung, hiện đại và năng động. Đặc biệt với những không gian bếp cho nhà ống nhỏ hẹp. Việc ứng dụng các nội thất bếp thông minh là rất cần thiết để tiết kiệm diện tích và khoảng trống không gian bếp vẫn mang tính thẩm mỹ cao.
>>> Xem thêm: Bí Quyết Thiết Kế Nội Thất Nhà Ống 3 Tầng Đẹp Hút Hồn
Lựa chọn vật liệu nội thất phù hợp
Để giảm chi phí thiết kế nội thất không gian bếp, không chỉ là hoàn thiện thiết kế không gian và hệ thống trang thiết bị bếp. Mà còn phụ thuộc phần lớn vào việc lựa chọn vật liệu bếp sao cho vừa bền, đẹp lại tiết kiệm chi phí nhất. Đây được xem là trở ngại lớn của hầu hết các gia chủ trong bài toán tiết kiệm chi phí. Dưới đây là 3 gợi ý không nên bở lỡ:
Gỗ công nghiệp
Thiết kế tủ bếp bằng ván gỗ công nghiệp tuy tuổi thọ không bằng gỗ tự nhiên. Nhưng giá thành rẻ và màu sắc phù hợp với nhiều không gian bếp đẹp và mệnh của gia chủ.
Đá hoa cương
Thay vì sử dụng đá Marble cao cấp để làm backsplash hoặc mặt bàn bếp. Nên sử dụng đá hoa cương để giảm giá thành xuống nhưng độ bền và tính sang trọng của nó cho không gian bếp cũng không thua kém gì các vật liệu đắt tiền.
Gạch lát nền
Thay vì bạn sử dụng các loại đá granite, marble hay ván gỗ. Nên thay thế gạch men cho không gian bếp để giảm chi phí nhưng vẫn đảm bảo tính thẩm mỹ.
Phòng bếp là không gian giữ lửa, là nơi nuôi dưỡng mái ấm của gia đình. Thiết kế phòng bếp nhà ống hiện đại với không gian thông thoáng kết hợp với phong thủy. Sẽ giúp gia đình tăng thêm dòng vượng khí tốt nhất cho gia đình. Nếu như gia đình bạn chưa hình thành ý tưởng thiết kế phòng bếp nhà ống. Hãy liên hệ ngay với kiến trúc sư của chúng tôi để được tư vấn chi tiết và cụ thể hơn.
>>> Xem thêm: Sử Dụng Giấy Dán Tường Cho Trang Trí Nhà Bếp
Nguồn: tham khảo